nguyên nhân bệnh trầm cảm
Những nguyên nhân bệnh trầm cảm bạn không ngờ tới
Quá tải vì facebook

Bạn có phải là người dành nhiều thời gian để lên các trang mạng xã hội? Nếu phải thì bạn có lẽ đang bị trầm cảm theo chiều hướng xấu. Đó còn được gọi là trầm cảm vì Facebook.
Theo một số nghiên cứu thì có tới 1,2%  người trong độ tuổi 16 và 51 dành thời gian quá nhiều cho internet, vã những người này thì có nguy cơ trầm cảm cao. Nhưng không phải ai đều lạm dụng internet là bị trầm cảm hoặc người bị trầm cảm sẽ sử dụng internet.

Đọc, nghe, xem nhiều thông tin xấu

Theo nhiều tiến sĩ tâm lý học cho rằng triệu chứng trầm cảm thường có khuynh hướng xấu và tệ hơn khi bạn nghe thêm nhiều thông tin xấu, hoặc gặp phải chuyện gây sốc,... Thực tế thì những điều đó sẽ làm bạn thêm nhiều hoang mang, lo lắng.

Ví thế bạn nên hạn chế những thông tin nào gây bất lợi cho mình mà hãy chọc lọc tin nào mang đến cho bạn cảm giác an toàn thoải mái hơn.

Giấc ngủ

Khi bạn ngủ quá ít hoặc nhiều thì cũng ảnh hướng tới triệu chứng trầm cảm. Vì thế bạn nên quan tâm tới giác ngủ của bạn hơn, hãy duy trì giờ ngủ và thức hợp lý cả cả việc đi ngủ đúng giờ vào mỗi tối.

Kỉ niệm buồn

Các kỉ niệm buồn về quá khứ cũng có thể khơi dậy trong lòng bạn nhiều ký ức man mác buồn vào thời điểm nào đó hiện tại. Chúng sẽ là mọi thứ như là việc cuộc tình tan vỡ hoặc người thân mất,...

Hãy luôn gặp gỡ mọi người, bạn bè xung quanh mình, tham gia nhiêu vào hoạt động xã hội,... lúc đó tâm trạng bạn sẽ tốt hơn.

Cách khắc phục

Bạn nên biết ràng mỗi người bệnh trầm cảm đều có nguyên nhân bệnh trầm cảm khác nhau vì do chấn động tâm lí mỗi người mỗi khác nhau trong hoàn cảnh khác nhau.
Vì vậy tùy vào tình huống mà có cách điều trị khác tốt cho từng bệnh nhân. Nhưng có những điều chung về bệnh trầm cảm nên làm:

- Cười thật nhiều: khi cười thì lúc đó bản thân bạn sẽ thoải mái, vui vẻ hơn, hãy cười mỗi ngày bạn nhé hãy tạo cho mình cuộc sống tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn tiêu tan đi nhiều lo lắng.

- Giữ tinh thần luôn thoải mái: hãy làm những điều mà bạn cho là thích và thoải mái như là nghe nhạc, xem phim...

- Tìm kiếm một cuộc sống bận rộn: khi cuộc sống bạn bận rộn thì lúc đó bạn sẽ không còn thời gian nghĩ tới chuyện không vui, khi bận rộn thì cuộc sống bạn sẽ có ý nghĩa nhiều hơn.

Đó là vài nguyên nhân bệnh trầm cảm ở gần chúng ta mà chúng ta không để ý tới nếu bị tình trạng như vậy hoài thì sẽ tới lúc bệnh nặng thêm đấy, hãy chú ý tới sức khỏe mình cùng người thân bạn nhé.