Việc có thêm hiểu biết về bệnh loãng xương thì lúc đó bán sẽ có nhiều biện pháp dự phòng loãng xương rất quan trọng. Cùng với đó việc phát hiện, điều trị thì cũng có tác dụng làm giảm biến loãng xương.
Loãng xương thực ra là hậu quả của việc tối loạn trong cân bằng tạo, hủy xương, trong đó thì quá trình hủy xương chiếm tỉ lệ cao. Nghiêm trọng hơn của việc loãng xương có thể gây nên gãy xương. Những người có tuổi thọ cao thì mắc bệnh này càng cao và rất nguy hiểm.
Bệnh loãng xương là gì? |
Vào khoảng tuổi 30 - 35 là lúc khố lượng xương cao nhất được phát triển sau cùng trong cơ thể.
Còn từ 35 - 40 tuổi thì lúc đó mất xương sinh lý chuẩn bị xẩy ra, mật độ xương bị giảm đi 0,1% - 0,5% mỗi năm. Giai đoạn này là thời kỳ xương mất chậm.
Vào giai đoạn mãn kinh ở phụ nữ thì sự mất xương tăng cao thêm 1 - 3% mỗi năm và kéo dài tới 10 năm sau khi kinh hoạt ngừng hoạt động. Giai đoạn này thì xương mất rất nhanh.
Đến 70 tuổi vì thiếu calci và vitamin D nên việc tăng hủy xương và giảm tai tạo xương cao dẫn tới việc thiểu năng xương làm tăng nguy cơ loãng xương cao.
Loãng xương
Bệnh loãng xương là gi? |
là việc loãng xương mà không tìm thấy được nguyên nhân nào khác ngoài do tuổi, hoặc việc mãn kinh ở phụ nữ. Nguyên nhân là vì quá trình lão hóa tạo cốt bào, và sự xuât hiện tình trạng mất cân bằng giữa hủy xương và tạo xương nên tạo ra việc thiểu sản xương. Việc loãng xương được chia ra làm 2 týp:
Týp 1: loãng xương sau mãn kinh, thường gặp ở nữ khoảng từ 50 – 60 tuổi, đã mãn kinh.
Týp 2: loãng xương ở tuổi già, liên quan đến tuổi với sự mất cân bằng giữa tạo và hủy xương. Týp này gặp ở cả nam và nữ ở độ tuổi trên 70.
Bệnh loãng xương là gì? |
là hậu quả do bệnh, hoặc do thuốc gây nên. Thường gặp ở bệnh suy sinh dực, cường cận giáp, thiếu calci,...
Triệu chứng loãng xương
Nhiều người cho rằng tình trạng loãng xương phất triển rất thầm lặng, biểu hiện thường ở dạng lâm sàng xuất hiện khi mật độ xương giảm trên 30%. Có nhiều trường hợp biểu hiện dầu tiên của loãng xương thường là gãy xương.
Những triệu chứng đầu tiên việc biểu hiện biến chứng của loãng xương:
– Hội chứng kích thích rễ thần kinh: thường dọc theo dây thần kinh liên sường nhưng lại không gây hội chứng ép tủy.
– Xẹp đốt sống, đau lưng, đau thắt lưng
– Rối loạn tư thế cột sống: gù lưng, cong đoạn cột sống lưng, thắt lưng.
– Gãy xương: thường gặp là xương đùi, xương cánh tay, xương sườn,...
Bệnh loãng xương là gì? |
Đối với những người có tuổi, thường bệnh lý của tuổi tác sẽ kèm theo bệnh như tim mạch, tiểu đường huyết áp,.. và đặc biệt là tình trạng loãng xương nặng dẫn tới việc liền xương rất khó, thường những người bệnh nằm tại chỗ nhiều ngày có khi điều trị lâu dài.
0 Nhận xét